
Ngày 21-7-1954, Hội nghị Genève họp phiên bế mạc và thông qua “Tuyên bố cuối cùng” về hiệp định lập lại hòa bình ở Đông Dương. Đó là kết quả của cuộc đấu tranh đầy khó khăn, gian khổ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh; đồng thời, đó cũng là thắng lợi to lớn của nền ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ, để lại nhiều kinh nghiệm quý báu đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước hiện nay.

Trong những năm vừa qua, Nhà xuất bản (NXB) Chính trị quốc gia Sự thật được giao nhiệm vụ biên tập, xuất bản nhiều cuốn sách của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Giám đốc - Tổng Biên tập NXB Chính trị quốc gia Sự thật, PGS-TS Vũ Trọng Lâm đã chia sẻ với Báo SGGP những suy nghĩ, cảm nhận của ông về những tác phẩm đầy tâm huyết của Tổng Bí thư.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nhà lãnh đạo tài năng, kiên trung, mẫu mực của Đảng và Nhà nước ta, tấm gương sáng về nhân cách vĩ đại, trí tuệ mẫn tiệp, tính cách nhân văn, tấm lòng bao dung, yêu thương con người, suốt đời phấn đấu cho mục tiêu, lý tưởng của Đảng và hạnh phúc của nhân dân, được nhân dân yêu mến, kính trọng, đánh giá cao, bạn bè quốc tế ngưỡng mộ.

Trong ngày đầu tuần (22-7), tại TPHCM và Hà Nội, nhiều cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đã tổ chức tưởng niệm tưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nhà chính trị sắc sảo, trí tuệ, nhà lý luận xuất sắc của Đảng; nhà lãnh đạo lỗi lạc, trọn đời vì nước, vì dân.

LTS: Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là tấm gương sáng ngời, mẫu mực về đạo đức cách mạng của người chiến sĩ cộng sản, của nhà chính trị sắc sảo, trí tuệ, nhà lý luận xuất sắc của Đảng; suốt đời cống hiến cho lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân. Phóng viên Báo SGGP đã ghi nhận tình cảm của cán bộ, nhân dân dành cho Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Ngày 23-7, đồng chí Phan Văn Mãi, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM đã tiếp ông Talal A S Alhazza, Tổng lãnh sự Kuwait tại TPHCM chào từ biệt nhân kết thúc nhiệm kỳ.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần là một mất mát vô cùng to lớn của Đảng, của Nhà nước, của đất nước, của nhân dân ta.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là một nhà lãnh đạo có tầm ảnh hưởng sâu rộng, người đã định hình chiến lược phát triển toàn diện, bền vững cho sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay, đồng thời tạo động lực mạnh mẽ cho sự tiến bộ của dân tộc. Một trong những đóng góp quan trọng và nổi bật mà Tổng Bí thư để lại là sự nghiệp đổi mới, phát triển giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ, cùng với các chính sách phát triển kinh tế - xã hội cho đất nước.

Với sự quan tâm đặc biệt và đau đáu với sự phát triển của TPHCM cùng tư duy nhạy bén, tầm nhìn và khát vọng của một nhà lãnh đạo xuất sắc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chỉ đạo, gợi mở cho thành phố nhiều chủ trương, phương thức toàn diện qua từng giai đoạn, trong đó có những quyết sách mang tính vượt trội, đột phá.

13 giờ 38 phút chiều 19-7, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trút hơi thở cuối cùng tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (Bệnh viện 108). Sự ra đi của người lãnh đạo cao nhất của Đảng ta khiến các y, bác sĩ, cán bộ, nhân viên y tế - những người có cơ hội được chăm sóc sức khỏe của Tổng Bí thư, vô cùng đau buồn, thương xót như mất đi một người thân.