
Những nghiên cứu về lý luận, nội dung tổng kết từ thực tiễn, những bài học kinh nghiệm sâu sắc được rút ra từ cuốn sách là cẩm nang để toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta tiếp tục công cuộc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực một cách kiên quyết, kiên trì, quyết liệt, tuy cam go nhưng không thể không làm.

Sáng 17-3, Đảng ủy Khối Dân – Chính – Đảng TPHCM tổ chức hội nghị tổng kết công tác kiểm điểm, đánh giá, xếp loại chất lượng tổ chức đảng, đảng viên năm 2022 và phát động phong trào thi đua kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 - 30-4-2025).

Hai cán bộ của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Ninh Thuận bị bắt để điều tra về hành vi Vi phạm các quy định về đấu thầu, mua sắm kit test, gây hậu quả nghiêm trọng.

Để góp phần đấu tranh phòng chống tham nhũng, tiêu cực có hiệu quả, cần phát huy hơn nữa sức mạnh của cả hệ thống chính trị, trong đó có sự tham gia tích cực của người dân và các cơ quan báo chí.

Ngày 5-4, tại Trường Chính trị tỉnh Sóc Trăng, Tỉnh ủy Sóc Trăng tổ chức Hội nghị quán triệt, học tập, tuyên truyền nội dung cuốn sách Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Để xây dựng Đảng và hệ thống chính trị thật sự trong sạch, vững mạnh, Đảng ta luôn xác định xây dựng đội ngũ cán bộ và công tác cán bộ là nhiệm vụ quan trọng, là khâu “then chốt” của nhiệm vụ “then chốt”.

Từ đầu năm 2023 đến nay, nhiều cơ quan, đơn vị trên địa bàn TPHCM tiến hành lựa chọn cán bộ, công chức, viên chức (gọi chung là cán bộ), chú trọng đến cán bộ lãnh đạo, quản lý, để xác minh tài sản, thu nhập. Đây là một hoạt động cụ thể để ngăn ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời hành vi tham nhũng, tiêu cực.

Ngày 8-5, Công an TPHCM mở cao điểm thu nhận hồ sơ cấp căn cước công dân (CCCD), tài khoản định danh điện tử cho người dân trên địa bàn.

UBND TP Hà Nội mới có văn bản chỉ đạo các đơn vị về việc cấp căn cước công dân (CCCD) gắn chip và yêu cầu toàn bộ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người lao động ở các cơ quan hành chính kích hoạt thành công tài khoản định danh điện tử trên ứng dụng VNeID trong tháng 5-2023.

Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06) được xem là mũi đột phá của chuyển đổi số quốc gia, là hạt nhân thúc đẩy cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính thông qua kết nối, chia sẻ dữ liệu, nâng cao chất lượng 53 dịch vụ công trực tuyến thiết yếu.